Quản lý dữ liệu cho dự án, sản phẩm
Sau một thời gian loay hoay để quản lý dữ liệu cho việc phát triển sản phẩm, Trấn Kỳ
Thấy được tương tác giữa một sản phẩm và các sản phẩm bổ trợ
Do nhu cầu và giả thiết là vô số, nên chỉ tạo note riêng khi chúng lặp lại quá nhiều
Giả thiết: chia thành các nhóm:
- Giả thiết về bài đăng
- Giả thiết về thái độ người dùng
- Giả thiết về điều người dùng nhận được
- Giả thiết về năng lực và cảnh quan thị trường
Nếu Quả Cầu là thiên chúa, thì ba ngôi chính là ba khái niệm: vùng đất, sản phẩm, vật thể.
Trong toán học thì chắc gọi là đẳng cấu (isomorphism)
Khi quản lý dữ liệu cho dự án, đừng quản lý công việc, mà hãy quản lý thành phẩm.
Thành phẩm Kế hoạch phát triển Trấn Kỳ vừa là:
- Một bản kế hoạch (alias: Kế hoạch phát triển Trấn Kỳ)
- Một công việc (alias: phát triển Trấn Kỳ)
- Một công việc lên kế hoạch (alias: Lên kế hoạch phát triển Trấn Kỳ )
- Thành phẩm của công việc (alias: Bản kế hoạch phát triển Trấn Kỳ)
- Một bản báo cáo tình hình công việc (alias: )
Bởi vì Giả định có mặt ở khắp nơi, và vì Cần nghĩ về công việc như là một cách để kiểm định giả thiết, chứ không phải chỉ để hoàn thành, nên Công việc sẽ được gắn ở khắp nơi
Chỉ khi nào công việc bắt đầu phức tạp thì mới tách ra thành folder riêng, còn trước đó thì vẫn để trong kế hoạch
Ví dụ: sản phẩm vault dạy Obsidian
có những thành phẩm sau:
- Thành phẩm
- Các buổi cố vấn riêng
- Các buổi giới thiệu vault
- 15 - 3
- Các buổi họp xây dựng kế hoạch phát triển
Mỗi một thành phẩm chính là một khía cạnh khác nhau của sản phẩm. Giống như con voi được tạo thành từ vòi, ngà, tai, thân, chân, đuôi. Các bộ phận ấy đến lượt chúng lại được cấu tạo từ những bộ phận nhỏ hơn. Cho nên, thành phẩm thực chất là sản phẩm. Bởi vì Sản phẩm là vật thể, nên thành phẩm cũng là một vật thể. Các vật thể này cứ lồng vào nhau như fractal. Một lúc nào đó, khi một thành phẩm trở nên đủ phức tạp, ta có thể tách nó ra thành một sản phẩm riêng của tổ chức.
Quy hồi (recursive) là việc một sản phẩm được tạo nên bởi nhiều sản phẩm nhỏ hơn
Sản phẩm là sự bồi tụ của các dòng hải lưu nhu cầu và kết tinh của kiến thức, còn Thành phẩm (output) là các kết quả trực tiếp của các công việc.
Oái oăm là, mặc dù về lý thuyết thì ta biết là nên đi từ thành quả mong muốn cao nhất rồi chẻ nhỏ ra, và phải luôn gắn giả thiết vào thành quả mong muốn đó, nhưng thực tế nhiều khi mình biết mình cần công việc gì luôn mà não chưa nghĩ ra được nó dùng để kiểm định giả thiết gì, và thành quả mong muốn ra sao. Thường đó là công việc nghiên cứu một cái gì đó, vì thành quả mong muốn và giả định của nó là chính nó. Cho nên, vào lúc chưa nghĩ ra thì để dưới dạng list, khi nghĩ ra rồi thì mới chuyển sang dạng bảng.
Ví dụ, lúc mới lên kế hoạch Đi năn nỉ, thì phải hiểu được quan điểm về cho tiền của người cho vay tiền (chủ nợ) nói riêng và người giàu/nhà tư bản nói chung. Bạn hãy cho tôi biết thành quả mong muốn và giả định của nó là gì, nếu không phải là lặp lại câu vừa rồi?
Chưa hiểu được cái này thì không làm được gì cả.
93.01 Mục tiêu, yếu tố hỗ trợ, ý tưởng tốt hơn. Mục tiêu, sản phẩm, hoạt động, tác vụ 93.01 Đồ thị nội hàm các khái niệm
Giải pháp gợi ý chính là thành phẩm
Giải pháp gợi ý | Hành vi cần đạt được | Giả thiết | Công việc |
---|---|---|---|
Nơi cho câu trả lời | ⚡Hiểu biết sâu | 📜Tài nguyên |
---|---|---|
Câu hỏi của bạn | Hmm, bản chất của những vấn đề này là gì? Còn những gì tôi không biết là tôi không biết? | Tôi cần thành thạo thêm những công cụ gì để dự án của tôi được trôi chảy? |
Loại câu hỏi | Why | How |
Loại biết | Không biết là mình không biết | Biết là mình không biết |
Thiên về công việc khai phá | Thiên về công việc khai thác | |
Có tính liên ngành cao | Không thường liên ngành | |
Xoay quanh các chủ đề | Thiên về chọn giải pháp trên thị trường phù hợp với nhu cầu |
Làm sao để tìm được thứ cần tìm khi không biết từ khoá chính xác của nó?