Bỏ qua

Xem thêm:: Quỹ, Quỹ, gọi vốn

Tìm kiếm và tiếp cận nhà tài trợ tiềm năng.pdf

Chuẩn bị

Xác định nhà tài trợ tiềm năng

  • Chính quyền cơ sở
  • Doanh nghiệp (tại địa phương, trong nước và nước ngoài)
  • Các quỹ đặc biệt của chính phủ
  • Tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế
  • Đại sứ quán nước ngoài
  • Các Quỹ tài trợ trong nước và quốc tế
  • Tổ chức tôn giáo, xã hội, nghề nghiệp và các quỹ từ thiện
  • Cơ quan truyền thông đại chúng
  • Cá nhân

Tìm kiếm nhà tài trợ

  • Liên hệ với cơ quan liên quan
  • Sử dụng các danh bạ điện thoại, sách báo, tạp chí
  • Liên hệ với Sở Ngoại vụ, Sở Kế hoạch đầu tư của tỉnh
  • Sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin về nhà tài trợ
  • Tận dụng tối đa các mối quan hệ cá nhân để tìm nguồn tài trợ
  • Các tờ rơi thông tin của các tổ chức tài trợ

Phân tích nhà tài trợ tiềm năng

  • Khả năng tài trợ (điểm mạnh của họ là gì?)
  • Ưu tiên (lĩnh vực chuyên môn, vùng địa lý)
  • Sở thích (Thích cùng tham gia quản lý dự án, v.v)
  • Họ mong muốn được lợi gì qua việc tài trợ (Được quảng bá tên tuổi, giải ngân, v.v)
  • Yếu tố tác động đến việc ra quyết định tài trợ

Xây dựng ý tưởng vận động

  • Hoạt động/ nhóm hoạt động nào trong dự án/ chương trình có thể “ hấp dẫn” nhà tài trợ tiềm năng đã xác định? Nhà tài trợ sẽ có lợi gì từ việc tài trợ này?
  • Mức tài trợ cho hoạt động/ nhóm hoạt động đó có tương đương với khả năng và quy định về tài trợ của nhà tài trợ tiềm năng không?
  • Có thể có những hình thức tài trợ nào đối với hoạt động/ nhóm hoạt động đó? Hình thức nào sẽ thuận tiện nhất/ phù hợp nhất đối với nhà tài trợ tiềm năng?
  • Nhà tài trợ sẽ có thể giám sát đánh giá việc sử dụng tiền tài trợ bằng những cách nào?

Tiếp cận

❓:: Có những cách gây quỹ nào cho quá trình tích lũy kiến thức ban đầu?Có những quỹ nghiên cứu nào cho những người làm hoạt động?