Diễn giải, đọc
-
-:
- Chú giải ban đầu là để hiểu lời của thượng đế, nhưng sau đó lại biến thành người có góc nhìn của thượng đế
- Khi nhà nghiên cứu xem mình là người đọc và chú giải văn bản, họ bóc tách các lớp để tạo ra một văn bản mới. Khi họ xem mình là đưa thư, họ kết nối những văn bản để tạo ra văn bản mới
- ❓Việc quan sát tham dự biến việc diễn giải trở thành mô tả
- ❓Nhân văn chỉ quan tâm đến việc lưu trữ, hiểu dữ liệu và tạo ra câu chuyện hay
-
Diễn giải:
- Diễn giải văn bản không phải là sự đối thoại do nó không phụ thuộc vào việc có mặt của người nói
- Hermes vốn chỉ là người đưa thư chứ không giải thích, diễn giải gì cả
- Khi nhà nghiên cứu chú giải văn bản, họ kiến tạo ra đồng tác giả cho mình
- Mỗi xã hội chứa đựng những cách diễn giải của riêng nó. Công việc của nhà nhân học là học cách bước vào những cách diễn giải đó
- Người đọc là người chú giải
- Việc đọc là sự gặp gỡ, giao thoa của thế giới của văn bản và thế giới của người đọc
- Thông diễn học bắt nguồn từ việc chú giải kinh thánh
- Để có thể diễn giải thì việc tiên quyết là phải văn bản hoá, nghĩa là tách những hành vi, câu nói, niềm tin, lễ nghi, truyền thống, v.v. ra khỏi diễn ngôn
-
Đọc và viết:
- Dùng thuật ngữ chính xác hơn dùng từ bình dân, nhưng ngay cả chuyên gia cũng không phàn nàn về việc dùng từ bình dân, miễn là việc đó không tạo ra sự mơ hồ
- Ta hiểu một đoạn 100 chữ nếu có không quá 3 từ không biết
- Đọc mục lục một cuốn sách thì đơn giản, nhưng có thể truy xuất được điều mình cần và vận dụng nó một cách hiệu quả thì phải đọc cả cuốn sách
-
Phân tích xu hướng, xử lý ngôn ngữ tự nhiên:
-
Ý nghĩa và biểu tượng: